Trong các đặc trung sau của giai cấp, đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác? (Miễn phí)

Admin

Câu hỏi:

17/10/2024 442

A. Khác nhau về quyền sở hữu tư liệu sản xuất.

Đáp án chính xác

B. Khác nhau về quyền tổ chức, quản lý sản xuất.

C. Khác nhau về quyền phân phối sản phẩm sản xuất ra.

D. Khác nhau về tư tưởng đạo đức.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quan điểm nào cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của con người, của chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường triết học nào?

A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.

B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.

C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.

D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Câu 2:

Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là

A. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.

B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.

D. Quan hệ giữa tồn tại và tư duy.

Câu 3:

Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội?

A. Quy luật về sự phụ hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.

C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.

D. Quy luật đấu tranh giai cấp.

Câu 4:

Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người và loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người .....” (Ph. Ăngghen)

A. Biết sáng tạo.

B. Sản xuất.

C. Tư duy.

D. Suy ngẫm.

Câu 5:

Theo quan điểm duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì?

A. Được nhiều người thừa nhận.

B. Rõ ràng, rành mạch không có mâu thuẫn trong lập luận.

C. Thực tiễn.

D. Lôgic.

Câu 6:

Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là

A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

B. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?

C. Ý thức quyết định vật chất.

D. Vật chất và ý thức cùng song song tồn tại.

Câu 7:

C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”, được hiểu theo nghĩa nào sau đây?

A. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội cũng giống như sự phát triển của tự nhiên, chỉ xảy ra bên ngoài hoạt động có ý thức của con người.

B. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội chỉ tuân theo quy luật khách quan của xã hội.

C. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội vừa tuân theo các quy luật chung của xã hội, vừa bị chi phối bởi điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc.

D. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội chỉ tuân theo các quy luật chung. Đáp án