Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á (Miễn phí)

Admin

Câu hỏi:

23/01/2025 518

A. bước đầu hình thành.         

B. bước đầu phát triển.           

C. phát triển rực rỡ.     

Đáp án chính xác

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển rực rỡ của văn hóa Đông Nam Á từ thế kỉ X-XV là

A. ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Ấn Độ.        

B. sự tiếp thu có chọn lọc văn minh Trung Hoa.

C. quá trình sáp nhập và hợp nhất các tiểu quốc.     

D. sự phát triển về kinh tế và ổn định chính trị.

Câu 2:

Sự ra đời của thánh lễ Thiên chúa giáo đầu tiên ở Phi-lip-pin năm 1521 là biểu hiện của sự du nhập yếu tố văn hóa nào sau đây đến từ phương Tây?

A. Tôn giáo                       

B. Chữ viết                        

C. Văn học               

D. Nghệ thuật

Câu 3:

Cho đến nay, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được gần 300 trống đồng Đông Sơn trên lãnh thổ Việt Nam. Đó là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của ngành kinh tế nào sau đây dưới thời kì Văn Lang-Âu Lạc?

A. Đóng tàu       

B. Đúc đồng      

C. Chế tạo máy                

D. Cơ khí

Câu 4:

Đọc tư liệu sau đây:

Trả lời: Từ xa xưa, nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia có nền nông nghiệp lúa nước ở Đông Nam Á. Từ đó, những lễ hội té nước mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống xuất hiện nhằm mục đích cầu mong mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lễ hội té nước còn là nghi thức đón năm mới ở một số nước Đông Nam Á. Lễ hội ở mỗi đất nước có tên gọi khác nhau (Thinh-an ở Mi-an-ma, Song-kơ-ran ở Thái Lan, Bun-pi-mây ở Lào, Chôl Chnăm Thmây ở Cam-pu-chia) nhưng được tổ chức cùng một mốc thời gian với các hoạt động văn hóa đặc sắc và những nghi lễ mang nhiều nét tương đồng”.

a) Lễ hội té nước là một trong những lễ hội đặc sắc của một số quốc gia Đông Nam Á.

b) Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước đóng vai trò chủ đạo là một trong những nguồn gốc sâu xa hình thành nên lễ hội té nước ở các quốc gia Đông Nam Á.

c) Lễ hội té nước có nhiều tên gọi khác nhau, được tổ chức ở nhiều thời điểm khác nhau ở các nước, thể hiện tính đa dạng của văn minh Đông Nam Á.

d) Lễ hội té nước cũng đồng thời là nghi thức đón năm mới của tất cả các quốc gia Đông Nam Á.

Câu 5:

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. Văn hóa Óc Eo chứng tỏ Phù Nam đã có quan hệ giao lưu rộng rãi với thế giới Đông Á, Nam Á và cả Tây Á, La Mã, trong đó ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ sâu đậm nhất. Trong phổ hệ vua Phù Nam, ngoài Hỗn Điền trong thời hình thành nhà nước sơ khai, còn có hai vua người Ấn Độ theo Bà La Môn là Thiên Trúc Chiên Đàn và Kiều Trấn Như….

Văn hóa Phù Nam nổi bật lên tính cách của một nền văn hóa biển và văn hóa thương mại. Nông nghiệp trồng lúa nước vùng đầm lầy giữ vai trò cung cấp lương thực cho cộng đồng cư dân, vùng núi phía đông bắc cung cấp lâm thổ sản, nhưng Phù Nam trở nên giàu mạnh là từ kinh tế biển và thương mại”.

 (Phan Huy Lê, Lịch sử và văn hóa Việt Nam tiếp cận bộ phận, NXB giáo dục, 2007, tr.193)

a) Hỗn Điền là vị vua duy nhất của Phù Nam là người Ấn Độ.

b) Văn minh Phù Nam là một nền văn minh mang dấu ấn biển sâu sắc.

c) Cư dân Phù Nam đã sớm có quan hệ buôn bán với nhiều nước phương Đông và phương Tây.

d) Các sản phẩm từ nông nghiệp và khai thác lâm thổ sản của cư dân Phù Nam chỉ phục vụ cho nhu cầu của người dân chứ không buôn bán với bên ngoài.

Câu 6:

Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”. Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng nào sau đây?

A. Thờ thần động vật.       

B. Thờ thần tự nhiên.        

C. Thờ cúng tổ tiên.                               

D. Tín ngưỡng phồn thực.